“Bí quyết tự trồng cây trong nhà siêu dễ tại BachHoaXanh!”

Việc chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi đi làm lại là quan trọng để mẹ có thể cân bằng công việc và chăm sóc con. Dưới đây là những việc mẹ cần chuẩn bị trước khi đi làm:

1. #Tập cho bé quen với người chăm sóc: Khoảng 1 tháng trước khi đi làm, mẹ nên để bé làm quen với người chăm sóc. Thảo luận với người chăm sóc về thói quen, thời gian sinh hoạt của bé để họ có thể chăm sóc bé. Hãy để người chăm sóc cho bé ăn, chơi và ngủ cùng bé.

2. #Tập cho bé ti bình: Trước khi đi làm, mẹ nên cho bé làm quen với việc ti bình từ 1 tháng trước. Điều này giúp bé dần quen với việc bú sữa bình sau thời gian dùng sữa mẹ.

3. #Tập cho bé tự ngủ: Khoảng 1 tháng trước khi đi làm, mẹ nên tập cho bé tự ngủ. Đặt giờ để bé ngủ và thức dậy vào cùng một giờ hàng ngày. Chọn nơi có ánh sáng nhẹ, hạn chế tiếng ồn và ánh sáng chói để bé dễ dàng ngủ.

4. #Mẹ làm quen với hút sữa và trữ sữa: Mẹ nên làm quen với việc hút và trữ sữa khoảng 2 tháng trước khi đi làm. Nếu cảm thấy đau khi hút sữa, mẹ cần kiểm tra kích thước và lực hút phễu. Nếu bị tắc sữa, hãy nhờ sự tư vấn từ những mẹ đã từng trải qua hoặc bác sĩ.

5. #Thảo luận với nhân sự: Mẹ có thể thảo luận với nhân sự về việc cho phép làm việc từ xa hoặc nghỉ phép đột xuất khi con bị ốm. Điều này được quy định trong Bộ luật lao động 2019.

6. #Ưu tiên phương pháp chăm sóc con hiệu quả: Lựa chọn những thiết bị hỗ trợ chăm sóc con, lên kế hoạch với người chăm sóc để công việc chăm sóc trẻ thuận tiện và hiệu quả hơn.

7. #”Chạy thử” kế hoạch: Mẹ có thể để người chăm sóc chăm bé trong vòng 1 ngày mà không có mình để có thể dự tính và chuẩn bị cho những vấn đề phát sinh.

Việc chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi đi làm lại đảm bảo mẹ có thể cân bằng công việc và chăm sóc con một cách thuận lợi. Hy vọng những gợi ý trên sẽ giúp các mẹ chuẩn bị tốt nhất cho giai đoạn này.

Việc chuẩn bị kỹ lưỡng sẽ giúp mẹ cân bằng được công việc và chăm sóc con trước khi đi làm trở lại. Cùng tìm hiểu ngay những việc mẹ cần chuẩn bị trước khi đi làm nhé!

Sau thời gian nghỉ ngơi và chăm sóc con, các mẹ sẽ phải quay lại đi làm, điều này đã khiến không ít các mẹ bỉm sữa lo lắng. Việc chuẩn bị tốt sẽ giúp mẹ có thể đi làm một cách thuận lợi, đồng thời đảm bảo con vẫn được chăm sóc kỹ càng và phát triển tốt nhất. Hãy cùng Hamyshop tìm hiểu ngay những điều mà mẹ cần chuẩn bị khi trở lại làm việc ngay nhé.

1Tập cho bé quen với người chăm sóc

Trước khi đi làm khoảng 1 tháng, mẹ nên để bé làm quen với người chăm sóc. Mẹ cần thảo luận với người chăm sóc về thời gian sinh hoạt, thói quen của bé để họ có thể biết cách chăm sóc bé. Đồng thời hãy để người chăm sóc cho bé ăn, chơi và ngủ cùng bé.

Đối với những trường hợp gửi bé vào nhà trẻ, mẹ cần lưu ý hãy gửi bé càng sớm càng tốt để bé có thể dần quen với bạn bè, môi trường ở đó. Bên cạnh đó, mẹ cũng cần chú ý:

  • Chọn những nơi có không gian sạch sẽ, thoáng mát.
  • Ưu tiên những nhà trẻ gần nhà, thuận tiện cho việc đưa đón.
  • Giáo viên thân thiện, hòa đồng.

Tập cho bé quen với người chăm sócTập cho bé quen với người chăm sóc

2Tập cho bé ti bình

Mẹ cần cho bé làm quen với việc ti bình từ 1 tháng trước khi đi làm lại để bé có thể dần quen với việc bú sữa bình sau khoảng thời gian bú mẹ.

Tập cho bé ti bìnhTập cho bé ti bình

3Tập cho bé tự ngủ

Khoảng 1 tháng trước khi đi làm lại, mẹ nên tập cho bé tính tự ngủ. Cụ thể, mẹ nên cho bé ngủ và thức dậy vào khung giờ cố định. Đồng thời cho bé ngủ ở những nơi có ánh sáng nhẹ, hạn chế tiếng ồn và ánh sáng chói làm bé dễ thức giấc.

Tập cho bé tự ngủTập cho bé tự ngủ

4Mẹ làm quen với hút sữa và trữ sữa

Các mẹ nên làm quen với việc hút và trữ sữa khoảng 2 tháng trước khi đi làm. Nếu trong trường hút sữa cảm thấy đau, mẹ nên kiểm tra phễu xem kích thước cũng như lực hút có phù hợp hay chưa. Bên cạnh đó, nếu bị tắc sữa, mẹ nên nhờ sự tư vấn của những mẹ đã từng có kinh nghiệm hoặc bác sĩ.

Đồng thời trong quá trình trữ sữa cho con mẹ cũng cần lưu ý:

  • Khi mang sữa từ nơi làm về nhà, mẹ nên dùng túi hoặc hộp xốp cách nhiệt và đá khô dạng gel.
  • Sử dụng hộp giữ nhiệt khoảng 15 độ C để bảo quản sữa.

Mẹ làm quen với hút sữa và trữ sữaMẹ làm quen với hút sữa và trữ sữa

5Thảo luận với nhân sự

Mẹ có thể thảo luận với bộ phận nhân sự về việc cho phép mình làm việc từ xa hoặc nghỉ phép đột xuất trong trường hợp con bị ốm. Quyền lợi mẹ nuôi con dưới 12 tháng tuổi được đề cập chi tiết trong điều 137 Bộ luật lao động 2019 như sau:

  • Được nghỉ hưởng nguyên lương 60 phút mỗi ngày. Thời gian nghỉ có thể linh hoạt phù hợp với điều kiện nơi làm và nhu cầu của mẹ.
  • Có quyền từ chối làm thêm giờ, công tác xa, làm đêm.
  • Nếu mẹ đang làm các công việc độc hại, nặng nhọc có thể chuyển sang công việc nhẹ nhàng và an toàn hơn.
  • Ưu tiên ký kết hợp đồng mới nếu hết hạn hợp đồng cũ.
  • Không bị người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng.

Thảo luận với nhân sựThảo luận với nhân sự

6Ưu tiên những phương pháp chăm sóc con hiệu quả

Để việc chăm sóc con cũng như công việc có thể cân bằng nhau mà không bị căng thẳng hay stress, các mẹ nên ưu tiên những cách chăm sóc con như:

  • Lựa chọn những thiết bị hỗ trợ việc chăm con như máy xay hấp thức ăn, máy hâm sữa,…
  • Lên kế hoạch với người chăm sóc bé để việc chăm sóc trẻ được thuận tiện và hiệu quả hơn.

Thảo luận với nhân sựThảo luận với nhân sự

7“Chạy thử” kế hoạch

Để chăm sóc con khi đi làm được tốt nhất, mẹ có thể thử để người chăm sóc chăm bé trong vòng 1 ngày mà không có mình để có thể dự tính và lường trước được một số vấn đề phát sinh. Từ đó có phương án chuẩn bị tốt nhất cho những ngày đi làm sau này.

“Chạy thử” kế hoạch“Chạy thử” kế hoạch

Bài viết trên đây Hamyshop đã bật mí đến các bạn một số điều cần chuẩn bị cho cả mẹ và bé khi mẹ đi làm trở lại. Hy vọng qua những chia sẻ trên sẽ giúp các mẹ có thể tham khảo, chuẩn bị thật chu đáo và vượt qua giai đoạn vất vả này.

Nguồn: Ttvn.toquoc.vn

Có thể bạn quan tâm:

Mua trái cây tươi ngon tại Bách hoá XANH:

Hamyshop


Discover more from HaMyShop

Subscribe to get the latest posts to your email.

Leave a Reply

Discover more from HaMyShop

Subscribe now to keep reading and get access to the full archive.

Continue reading